Môn Mỹ thuật THCS với việc giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh
Mục tiêu của môn Mĩ thuật là giáo dục thẩm mĩ, giáo dục cảm thụ về “Cái đẹp” thông qua ngôn ngữ mĩ thuật (đường nét, hình khối màu sắc …). “Cái đẹp” bao gồm cả hình thức và nội dung, hình thức thể hiện nội dung theo quan điểm “Nghệ thuật vị nhân sinh” có nghĩa là nghệ thuật phải gắn với cuộc sống, bắt nguồn từ cuộc sống và phục vụ cuộc sống. Thông qua môn học giáo dục cho học sinh thị hiếu thẩm mĩ, tình cảm thẩm mĩ. Tình yêu đối với “Cái đẹp” và ý thức vươn tới “Cái đẹp”. Một trong những “Cái đẹp” chúng ta cần giáo dục cho học sinh đó là tấm gương đạo đức HCM.
I. NHẬN THỨC VỀ TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH.
- Trong tư tưởng Hồ Chí Minh một nội dung quan trọng được đặc biệt quan tâm là tư tưởng về đạo đức; đạo đức là nền tảng là gốc rễ của trớ tuệ con người
- Đạo đức của Hồ Chí Minh là đạo đức cách mạng, được kết hợp nhuần nhuyễn giữa đạo đức truyền thống dân tộc và tinh hoa đạo đức nhân loại.
1. Nguồn gốc, quá trình hình thành tư tưởng và đạo đức Hồ Chí Minh
- Quan điểm Nho giáo khẳng định “ nhân chi sơ tính bản thiện”, bản tính con người vốn thiện, trong xã hội có giai cấp con người sẽ thay đổi, mang tính giai cấp và việc giáo dục có ý nghĩa, tác động đến đạo đức của mỗi người trong xã hội đó.
“Ngủ thì ai cũng như lương thiện,
Tỉnh dậy phân ra kẻ dữ hiền;
Hiền, dữ phải đâu là tính sẵn,
Phần nhiều do giáo dục mà nên.”
Tỉnh dậy phân ra kẻ dữ hiền;
Hiền, dữ phải đâu là tính sẵn,
Phần nhiều do giáo dục mà nên.”
- Đạo đức Hồ Chí Minh không chỉ là kết quả của việc giáo dục của gia đình và nhà trường mà Người đã học mà chủ yếu cũn là ở sự hiểu biết và hoạt động thực tiễn của bản thân Bác Hồ.
- Khi tìm được đường cứu nước, hướng đi đúng cho dân tộc, trở thành người cộng sản, Nguyễn Ái Quốc đã từ lòng yêu nước chân chính, lòng thương yêu đồng bào, những người lao khổ thành tinh thần quốc tế trong sáng, thuỷ chung.
- Đối với quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, Nguyễn Ái Quốc tìm thấy cơ sở lí luận khoa học, định hướng đúng đắn cho cuộc đấu tranh vì lý tưởng độc lập dân tộc, tiến bộ xã hội.
- Hồ Chí Minh, trước khi nêu ra những nguyên tắc, tư tưởng, lời khuyên về đạo đức, ở Bác đã có những phẩm chất tốt đẹp, đó là lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ, tình thương yêu anh em trong gia đình, thương người nghèo khổ
- Có thể chia quá trình hình thành tư tưởng đạo đức của Hồ Chí Minh qua mấy giai đoạn lớn như sau:
- Giai đoạn thứ nhất, từ thuở niên thiếu đến lúc ra đi tìm đường cứu nước (1911). Do ảnh hưởng giáo dục của gia đình, đặc biệt là bố mẹ, thầy giáo và tác động của điều kiện xã hội ở quê hương, cậu bé Nguyễn Sinh Cung – Nguyễn Tất Thành đã có những biểu hiện về phẩm chất đạo đức của người con ngoan, trò giỏi.
- Giai đoạn thứ hai (1911 – 1941) từ lúc Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước, trở thành người cộng sản Nguyễn Ái Quốc và trở về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam. Đạo đức cách mạng được thể hiện trong phong trào cách mạng thế giới, gắn với cách mạng trong nước. Tư tưởng và tấm gương đạo đức của Nguyễn Ái Quốc đã là một nguồn sức mạnh để bảo vệ và phát triển cách mạng Việt Nam đi tới thắng lợi trong sự phát triển của cách mạng thế giới.
- Giai đoạn thứ ba (1941- 1969) từ khi Nguyễn Ái Quốc trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam đến khi phải “từ biệt thế giới này” . Đây là thời kỳ thể hiện một cách tổng hợp đạo đức của một chiến sĩ cách mạng lỗi lạc, một nhà lãnh đạo Đảng và Nhà nước kiệt xuất với hệ thống những quan điểm Cần, kiệm, liêm, chính, chí công, vô tư; trung với nước, hiếu với dân.
- Khi tìm được đường cứu nước, hướng đi đúng cho dân tộc, trở thành người cộng sản, Nguyễn Ái Quốc đã từ lòng yêu nước chân chính, lòng thương yêu đồng bào, những người lao khổ thành tinh thần quốc tế trong sáng, thuỷ chung.
- Đối với quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, Nguyễn Ái Quốc tìm thấy cơ sở lí luận khoa học, định hướng đúng đắn cho cuộc đấu tranh vì lý tưởng độc lập dân tộc, tiến bộ xã hội.
- Hồ Chí Minh, trước khi nêu ra những nguyên tắc, tư tưởng, lời khuyên về đạo đức, ở Bác đã có những phẩm chất tốt đẹp, đó là lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ, tình thương yêu anh em trong gia đình, thương người nghèo khổ
- Có thể chia quá trình hình thành tư tưởng đạo đức của Hồ Chí Minh qua mấy giai đoạn lớn như sau:
- Giai đoạn thứ nhất, từ thuở niên thiếu đến lúc ra đi tìm đường cứu nước (1911). Do ảnh hưởng giáo dục của gia đình, đặc biệt là bố mẹ, thầy giáo và tác động của điều kiện xã hội ở quê hương, cậu bé Nguyễn Sinh Cung – Nguyễn Tất Thành đã có những biểu hiện về phẩm chất đạo đức của người con ngoan, trò giỏi.
- Giai đoạn thứ hai (1911 – 1941) từ lúc Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước, trở thành người cộng sản Nguyễn Ái Quốc và trở về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam. Đạo đức cách mạng được thể hiện trong phong trào cách mạng thế giới, gắn với cách mạng trong nước. Tư tưởng và tấm gương đạo đức của Nguyễn Ái Quốc đã là một nguồn sức mạnh để bảo vệ và phát triển cách mạng Việt Nam đi tới thắng lợi trong sự phát triển của cách mạng thế giới.
- Giai đoạn thứ ba (1941- 1969) từ khi Nguyễn Ái Quốc trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam đến khi phải “từ biệt thế giới này” . Đây là thời kỳ thể hiện một cách tổng hợp đạo đức của một chiến sĩ cách mạng lỗi lạc, một nhà lãnh đạo Đảng và Nhà nước kiệt xuất với hệ thống những quan điểm Cần, kiệm, liêm, chính, chí công, vô tư; trung với nước, hiếu với dân.
2. Nội dung cơ bản của tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh
Gồm các điểm sau:
Thứ nhất, đạo đức Hồ Chí Minh là đạo đức của người biết hy sinh vì lợi ích của dân tộc, mình vì mọi người, đối lập với đạo đức cá nhân chủ nghĩa, ích kỉ.
Thứ hai, đạo đức Hồ Chí Minh là đạo đức cách mạng. Đạo đức cách mạng thể hiện ở mặt trung với nước, hiếu với dân, dũng cảm, không sợ khó khăn gian khổ.
Thứ ba, yêu thương con người, sống tình nghĩa là một trong những phẩm chất đạo đức cao đẹp nhất.
Thứ tư, tinh thần quốc tế trong sáng, thuỷ chung là một trong những đặc điểm quan trọng nhất của đạo đức cộng sản chủ nghĩa.
Thứ nhất, đạo đức Hồ Chí Minh là đạo đức của người biết hy sinh vì lợi ích của dân tộc, mình vì mọi người, đối lập với đạo đức cá nhân chủ nghĩa, ích kỉ.
Thứ hai, đạo đức Hồ Chí Minh là đạo đức cách mạng. Đạo đức cách mạng thể hiện ở mặt trung với nước, hiếu với dân, dũng cảm, không sợ khó khăn gian khổ.
Thứ ba, yêu thương con người, sống tình nghĩa là một trong những phẩm chất đạo đức cao đẹp nhất.
Thứ tư, tinh thần quốc tế trong sáng, thuỷ chung là một trong những đặc điểm quan trọng nhất của đạo đức cộng sản chủ nghĩa.
- Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng; cán bộ, Đảng viên vừa là người lãnh đạo, người đầy tớ của quần chúng. Đây là lời dạy được Hồ Chí Minh luôn căn dặn, nhắc nhở. ..
- Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định “Nếu không có nhân dân thì Chính phủ không đủ lực lượng. Nếu không có Chính phủ, thì nhân dân không có ai dẫn đường”.
- Nhân cách của con người phải được thể hiện ở phẩm chất, tài năng, đức độ của người yêu nước chân chính, có đầy đủ đức tính của một người cách mạng, người cộng sản.
- Học tập và làm theo tấm gương đạo đức của Hồ Chí Minh như sau:
+ Tự nguyện, tự giác trên cơ sở giác ngộ lí tưởng cách mạng, nung nấu lòng yêu nước, giữ vững tư cách đạo lí Việt Nam.
+ Quyết tâm sửa chữa khuyết điểm với tinh thần tấn công kẻ thù “nội xâm” cực kỳ nguy hiểm.
+ Xây dựng những phẩm chất tốt đẹp đi đôi với đấu tranh chống những sai lầm, khuyết điểm, trái với đạo đức cách mạng.
+ Nói đi đôi với làm, rèn luyện đạo đức, phẩm chất trong học tập lí luận, tu dưỡng giác ngộ tư tưởng và hành động thực tiễn.
+ Kết hợp việc học tập, giáo dục đào đức với việc thực hiện nghiêm chỉnh, tuân thủ pháp luật Nhà nước, kỉ luật lao động.
+ Giữ vững, phát huy đạo đức truyền thống tốt đẹp của dân tộc, kết hợp với việc tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại, tiếp nhận có lựa chọn cái mới, tiến bộ, chống những điều lai căng, lố bịch.
+ Tu dưỡng đạo đức cách mạng phải đi đôi với việc đấu tranh với bản thân, với những âm mưu “diễn biến hoà bình”. Đây là cuộc đấu tranh không kém phần gay go, gian khổ, so với cuộc đấu tranh chống ngoại xâm, xây dựng đất nước.
+Việc tu dưỡng đạo đức phải tiến hành suốt đời, bền bỉ, không được buông thả, lơ là, mất cảnh giác.
- Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định “Nếu không có nhân dân thì Chính phủ không đủ lực lượng. Nếu không có Chính phủ, thì nhân dân không có ai dẫn đường”.
- Nhân cách của con người phải được thể hiện ở phẩm chất, tài năng, đức độ của người yêu nước chân chính, có đầy đủ đức tính của một người cách mạng, người cộng sản.
- Học tập và làm theo tấm gương đạo đức của Hồ Chí Minh như sau:
+ Tự nguyện, tự giác trên cơ sở giác ngộ lí tưởng cách mạng, nung nấu lòng yêu nước, giữ vững tư cách đạo lí Việt Nam.
+ Quyết tâm sửa chữa khuyết điểm với tinh thần tấn công kẻ thù “nội xâm” cực kỳ nguy hiểm.
+ Xây dựng những phẩm chất tốt đẹp đi đôi với đấu tranh chống những sai lầm, khuyết điểm, trái với đạo đức cách mạng.
+ Nói đi đôi với làm, rèn luyện đạo đức, phẩm chất trong học tập lí luận, tu dưỡng giác ngộ tư tưởng và hành động thực tiễn.
+ Kết hợp việc học tập, giáo dục đào đức với việc thực hiện nghiêm chỉnh, tuân thủ pháp luật Nhà nước, kỉ luật lao động.
+ Giữ vững, phát huy đạo đức truyền thống tốt đẹp của dân tộc, kết hợp với việc tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại, tiếp nhận có lựa chọn cái mới, tiến bộ, chống những điều lai căng, lố bịch.
+ Tu dưỡng đạo đức cách mạng phải đi đôi với việc đấu tranh với bản thân, với những âm mưu “diễn biến hoà bình”. Đây là cuộc đấu tranh không kém phần gay go, gian khổ, so với cuộc đấu tranh chống ngoại xâm, xây dựng đất nước.
+Việc tu dưỡng đạo đức phải tiến hành suốt đời, bền bỉ, không được buông thả, lơ là, mất cảnh giác.
II. MÔN MĨ THUẬT VỚI VIỆC GIÁO DỤC TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH CHO HỌC SINH THCS
- Đạo đức cách mạng của Hồ Chí Minh là sự phản ánh, phát triển những phẩm chất tốt đẹp của nhân dân lao động từ xưa đến nay, phù hợp với quy luật phát triển xã hội. Đạo đức này thể hiện toàn diện, đầy đủ chủ nghĩa nhân văn cách mạng – sự kết hợp hài hoà truyền thống đạo đức dân tộc, tinh hoa văn hoá đạo đức nhân loại với những nguyên tắc nội dung của đạo đức cách mạng của chủ nghĩa Mác – Lênin
-Tu dưỡng đạo đức cách mạng là cái gốc để phát triển đất nước, tập hợp mọi người cùng hoàn thành sự nghiệp mà Bác Hồ đã đề ra “giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội, giải phóng con người”.
- Môn Mĩ thuật có tác dụng trong việc giáo dục tình cảm đạo đức cho học sinh thông qua nội dung tích hợp học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.Từ những vấn đề lí luận, chúng ta có thể tiến hành tổ chức các hoạt động giáo dục có hiệu quả.
-Việc học tập tư tưởng và tấm gương đạo đức của Hồ Chí Minh là rất cần thiết để giáo dục đạo đức cách mạng cho thế hệ trẻ.
- Học tập tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh được đề cập xuyên suốt các môn học ở trường phổ thông trong đó có môn Mĩ thuật. Đối với môn Mĩ thuật cần khơi gợi để học sinh có hiểu biết sâu sắc về công lao, những đức tính tốt đẹp, khái quát nên hình tượng đẹp chân chính, cao thượng của Bác
- Môn Mĩ thuật không chỉ giáo dục thẩm mĩ mà còn giáo dục đạo đức cho học sinh. Giáo dục HS biết yêu “cái đẹp”, trân trọng bảo vệ và phát huy “cái đẹp” trong cuộc sống, hình thành tình yêu đối với con người, yêu quê hương đất nước, yêu thiên nhiên.
- Hồ Chí Minh là tấm gương đẹp đã được phản ánh trong các tác phẩm nghệ thuật, cần khai thác phân tích mang đến cho học sinh những xúc cảm thẩm mĩ về tư tưỏng đạo đức của Người. Từ đó giáo dục cho học sinh biết “sống học tập và làm việc theo gương của Bác Hồ vĩ đại”.
- Học tập tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh được đề cập xuyên suốt các môn học ở trường phổ thông trong đó có môn Mĩ thuật. Đối với môn Mĩ thuật cần khơi gợi để học sinh có hiểu biết sâu sắc về công lao, những đức tính tốt đẹp, khái quát nên hình tượng đẹp chân chính, cao thượng của Bác
- Môn Mĩ thuật không chỉ giáo dục thẩm mĩ mà còn giáo dục đạo đức cho học sinh. Giáo dục HS biết yêu “cái đẹp”, trân trọng bảo vệ và phát huy “cái đẹp” trong cuộc sống, hình thành tình yêu đối với con người, yêu quê hương đất nước, yêu thiên nhiên.
- Hồ Chí Minh là tấm gương đẹp đã được phản ánh trong các tác phẩm nghệ thuật, cần khai thác phân tích mang đến cho học sinh những xúc cảm thẩm mĩ về tư tưỏng đạo đức của Người. Từ đó giáo dục cho học sinh biết “sống học tập và làm việc theo gương của Bác Hồ vĩ đại”.
2. Yêu cầu, nguyên tắc của việc tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh, cuộc đời sự nghiệp Hồ Chí Minh trong học tập Mĩ thuật để giáo dục đạo đức cách mạng cho học sinh.
Việc tích hợp nội dung kiến thức về tư tưởng, cuộc đời, sự nghiệp, Hồ Chí Minh trong môn Mĩ thuật cần phải tuân thủ một số yêu cầu, nguyên tắc sư phạm sau:
a. Cần xác định rõ mục đích của môn học là dạy học Mĩ thuật, giáo dục thẩm mĩ cho học sinh có tích hợp nội dung tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh vào những bài học có nội dung liên quan.
b. Việc tích hợp nội dung cần phù hợp, linh hoạt nhuần nhuyễn không khiên cưỡng, áp đặt, công thức, gò bó.
c. Khi thực hiện tích hợp nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh vào các bài học mĩ thuật có nội dung liên quan cần chú ý đến thời lượng để đảm bảo kiến thức trọng tâm của bài học.
d. Về phương pháp dạy học cần áp dụng các phương pháp dạy học tích cực như nêu và giải quyết vấn đề, tổ chức cho học sinh thảo luận, sưu tầm tranh ảnh giới thiệu về cuộc đời sự nghiệp của Bác, hình ảnh, lời dạy thể hiện đức tính cao đẹp của Bác, vẽ tranh về Bác, sưu tầm các trích đoạn video về các hoạt động của Bác cho học sinh quan sát. Hạn chế thuyết trình mang tính hình thức, giáo điều “ lảm nhảm” “giông dài” làm mất hứng thú học tập của học sinh.
e. Đồ dùng dạy học cần có tranh ảnh minh hoạ như: chân dung Bác Hồ, Bác Hồ với thiếu nhi và các tầng lớp quân và dân, Bác Hồ trong lao động, học tập, hoạt động cách mạng và trong đời sống thường ngày để minh hoạ cho các đức tính cao đẹp của Bác, các trích đoạn video về hình ảnh của Bác… học sinh sưu tầm tranh ảnh…
b. Việc tích hợp nội dung cần phù hợp, linh hoạt nhuần nhuyễn không khiên cưỡng, áp đặt, công thức, gò bó.
c. Khi thực hiện tích hợp nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh vào các bài học mĩ thuật có nội dung liên quan cần chú ý đến thời lượng để đảm bảo kiến thức trọng tâm của bài học.
d. Về phương pháp dạy học cần áp dụng các phương pháp dạy học tích cực như nêu và giải quyết vấn đề, tổ chức cho học sinh thảo luận, sưu tầm tranh ảnh giới thiệu về cuộc đời sự nghiệp của Bác, hình ảnh, lời dạy thể hiện đức tính cao đẹp của Bác, vẽ tranh về Bác, sưu tầm các trích đoạn video về các hoạt động của Bác cho học sinh quan sát. Hạn chế thuyết trình mang tính hình thức, giáo điều “ lảm nhảm” “giông dài” làm mất hứng thú học tập của học sinh.
e. Đồ dùng dạy học cần có tranh ảnh minh hoạ như: chân dung Bác Hồ, Bác Hồ với thiếu nhi và các tầng lớp quân và dân, Bác Hồ trong lao động, học tập, hoạt động cách mạng và trong đời sống thường ngày để minh hoạ cho các đức tính cao đẹp của Bác, các trích đoạn video về hình ảnh của Bác… học sinh sưu tầm tranh ảnh…
Để đảm bảo cho việc giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh có hiệu quả, ngoài việc chuẩn bị tốt các nội dung, phương tiện và cách tổ chức giờ học mang tính tích cực thày cô giáo cần nêu gương, tạo môi trường giáo dục thân thiện gắn lý thuyết với thực tiễn.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét